Lịch sử 8 thôi ạaaa
Xin Chào! Mong ai đó tốt bụng giải đáp giúp tôi nhé!!
Câu 1: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày tháng năm nào?
- Ngày 10 tháng 3 năm 1874. B. Ngày 15 tháng 3 năm 1874.
- Ngày 3 tháng 5 năm 1874. D. Ngày 13 tháng 5 năm 1874.
Câu 2: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ như thế nào?
- Cho quân tiếp viện.
- Cầu cứu nhà Thanh.
- Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.
- Thương thuyết với Pháp.
Câu 3: Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội , Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?
- Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình.
- Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định,
- Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí.
- Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
Câu 4: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?
- Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
- Hiệp ước Hác - măng (1883) D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Câu 5: Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
- Sáng ngày 20-11-1873. B. Trưa ngày 20-11-1873.
- Tối ngày 20-11-1873. D. Đêm ngày 20-11-1873.
Câu 6. Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
- Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương,
- Tôn Thất Thuyết. D. Phan Thanh Giản.
Câu 7. Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là ai?
- Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu,
- Nguyễn Lân. D. Hoàng Kế Viên.
Câu 8. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc lần thứ nhất năm 1873?
- Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
- Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
- Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
Câu 9: Vị tướng chỉ huy quân Pháp tấn công ra Bắc Kì lần thứ hai (1883) là ai?
- Gácniê B. Bôlaéc C. Rivie D. Rơve
Câu 10: Khu vực nào thuộc quyền cai quản của triều đình Nguyễn theo hiệp ước Hác-măng (1883)?
- Bắc Kì B. Trung Kì C. Nam Kì D. Thuận Quảng
Câu 11: Tại sao trong trận chiến ở thành Hà Nội (năm 1873), quân triều đình dù đông nhưng vẫn bị quân Pháp đánh bại?
- Nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến. B. Nhà Nguyễn không còn tướng tài.
- Quân triều đình vũ khí thô sơ, tổ chức kém. D. Không có sự ủng hộ của quý tộc nhà Nguyễn.
Câu 12: Hiệp ước nào đánh dấu triều đình Huế chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp?
- Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Giáp Tuất.
- Hiệp ước Hác măng. D. Hiệp ước Patơnốt.
Câu 13: Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?
- Cuộc sống nhân dân đói khổ. B. Nền kinh tế đất nước kiệt quệ.
- Các đề nghị cải cách được triển khai. D. Giặc cướp nổi lên khắp nơi.
Câu 14: Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?
- Viên Chưởng Cơ B. Phạm Văn Nghị
- Nguyễn Mậu Kiến D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 15: “Dập dìu trống đánh cờ Xiêu/Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”. Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?
- Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình.
- Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định.
- Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ -Tĩnh.
- Trận cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viên- Lưu Vĩnh phúc.
Câu 16: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
- Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ.
- Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
- Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.
- Xuất bản báo chí nhằm tiến hành mục đích xâm lược.
HẾT
CẢM ƠN CẢM ƠN><